Nam Cực Đầy Bí Ẩn...
Châu
Nam Cực là hoang mạc lớn nhất thế giới. 98% lục địa này bị bao phủ bởi
lớp băng dày gần 2km. Ước tính, nếu toàn bộ băng ở châu Nam cực tan hết
thì mực nước biển trên thế giới sẽ dâng cao khoảng 70m, nhấn chìm khoảng
2,2 triệu km2 diện tích đất liền.
Với diện tích 14.000.000 km2, châu Nam Cực được coi là hoang mạc lớn nhất thế giới. Hai vị trí tiếp theo là Sahara (rộng 9.400.000 km2) và sa mạc Ả Rập (rộng 2.330.000 km2).
Châu Nam Cực là hoang mạc lớn nhất thế giới
Diện tích của nó là 14 triệu Km2
Châu Nam Cực là lục địa lớn thứ 5 về diện tích, sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ.
Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất (nhiệt độ thấp nhất là -89 độ C), cao nhất (độ cao trung bình so với mực nước biển là 2.350), khô hạn nhất (lượng mưa trung bình hàng năm chỉ ở mức 55mm).
Và gió mạnh nhất (tốc độ gió tối đa nơi đây là 100m/s) trên Trái Đất.
Những cơn gió vận tốc 100m/s ở châu Nam Cực được mệnh danh là 'gió sát thủ'
Châu Nam Cực được mệnh danh là “cực gió của thế giới”. Các con gió nơi đây được gọi là “gió sát thủ”.
98% châu Nam Cực bị phủ bởi lớp băng dày ít nhất 1,9km. Có nơi dày 3,5km. Trong khi đó, ở Bắc Cực, lớp băng lạnh này chỉ dày từ 2m đến 4m.
Lớp băng dày 3,5km ở Nam Cực
Núi băng khổng lồ ở châu Nam Cực
Châu
Nam Cực là nơi duy nhất trên Trái Đất không có loài bò sát sinh sống.
Tại một số vùng ở châu Nam Cực đã không có mưa hoặc tuyết suốt 2 triệu
năm trở lại đây.
Đây là lục địa cằn cỗi, khô hạn nhất Trái đất
Việc
băng tan ở châu Nam Cực đã gây ra sự thay đổi lực hấp dẫn nhỏ tại đây.
Theo các nhà khoa học tại Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), băng ở châu Nam
Cực đang tan nhanh hơn dự kiến.
Điều này đang đe dọa tới sự thay đổi trọng lực trên toàn Trái Đất.
Việc băng tan nhanh hơn so với dự kiến của các nhà khoa học...
... khiến nhiều người lo ngại nó sẽ làm thay đổi trọng lực trên Trái Đất
Tại châu Nam Cực, có một thác nước có màu máu đỏ tươi. Thác ‘máu’ này nằm trong vùng thung lũng khô McMurdo Dry Valleys rộng 15.000 km2.
Thác băng 'máu' ở thung lũng khô McMurdo Dry Valleys
90% lượng nước ngọt trên Trái Đất tập trung ở châu Nam Cực. Gấu Bắc Cực chỉ sống duy nhất ở Bắc Cực. Chúng không sống ở châu Nam Cực.
Ở châu Nam Cực, có hệ thống sinh vật biển khá phong phú sinh sống. Điển hình là hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt và các loài nhuyễn thể giàu protein khác (trai, sò, ốc, hến...).
Cá voi....
...và hải cẩu ở châu Nam Cực
Có khoảng 19 loài chim cánh cụt sinh sống ở châu Nam Cực. Trong đó, loài lớn nhất là chim cánh cụt hoàng đế.
Với diện tích 14.000.000 km2, châu Nam Cực được coi là hoang mạc lớn nhất thế giới. Hai vị trí tiếp theo là Sahara (rộng 9.400.000 km2) và sa mạc Ả Rập (rộng 2.330.000 km2).
Châu Nam Cực là hoang mạc lớn nhất thế giới
Diện tích của nó là 14 triệu Km2
Châu Nam Cực là lục địa lớn thứ 5 về diện tích, sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ.
Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất (nhiệt độ thấp nhất là -89 độ C), cao nhất (độ cao trung bình so với mực nước biển là 2.350), khô hạn nhất (lượng mưa trung bình hàng năm chỉ ở mức 55mm).
Và gió mạnh nhất (tốc độ gió tối đa nơi đây là 100m/s) trên Trái Đất.
Những cơn gió vận tốc 100m/s ở châu Nam Cực được mệnh danh là 'gió sát thủ'
Châu Nam Cực được mệnh danh là “cực gió của thế giới”. Các con gió nơi đây được gọi là “gió sát thủ”.
98% châu Nam Cực bị phủ bởi lớp băng dày ít nhất 1,9km. Có nơi dày 3,5km. Trong khi đó, ở Bắc Cực, lớp băng lạnh này chỉ dày từ 2m đến 4m.
Lớp băng dày 3,5km ở Nam Cực
Núi băng khổng lồ ở châu Nam Cực
Đây là lục địa cằn cỗi, khô hạn nhất Trái đất
Điều này đang đe dọa tới sự thay đổi trọng lực trên toàn Trái Đất.
Việc băng tan nhanh hơn so với dự kiến của các nhà khoa học...
... khiến nhiều người lo ngại nó sẽ làm thay đổi trọng lực trên Trái Đất
Tại châu Nam Cực, có một thác nước có màu máu đỏ tươi. Thác ‘máu’ này nằm trong vùng thung lũng khô McMurdo Dry Valleys rộng 15.000 km2.
Thác băng 'máu' ở thung lũng khô McMurdo Dry Valleys
90% lượng nước ngọt trên Trái Đất tập trung ở châu Nam Cực. Gấu Bắc Cực chỉ sống duy nhất ở Bắc Cực. Chúng không sống ở châu Nam Cực.
Ở châu Nam Cực, có hệ thống sinh vật biển khá phong phú sinh sống. Điển hình là hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt và các loài nhuyễn thể giàu protein khác (trai, sò, ốc, hến...).
Cá voi....
...và hải cẩu ở châu Nam Cực
Có khoảng 19 loài chim cánh cụt sinh sống ở châu Nam Cực. Trong đó, loài lớn nhất là chim cánh cụt hoàng đế.
Chim cánh cụt hoàng đế
Cứ 60 năm một lần, ở Nam Cực và Bắc Cực lại xuất hiện hiện tượng kỳ lạ: nửa năm sáng – nửa năm tối.
Hiện tượng nửa năm sáng - nửa năm tối ở 2 cực
Đây là hiện tượng khí hậu và vật lý chỉ có ở khu vực vĩ độ cao nhất của Trái đất do quá trình Trái đất tự chuyển động quanh trục của nó đồng thời quay xung quanh Mặt trời tạo thành.
Châu Nam Cực là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống. Chỉ có một số chuyên gia khoa thuộc các quốc gia khác nhau tới đây làm việc trong những khoảng thời gian ngắn. Số người này mỗi năm chỉ có khoảng 2000 người.
'Đại lục thứ 7' là nơi có rất ít người sinh sống
Chỉ có duy nhất một máy ATM (máy rút tiền tự động) ở châu Nam Cực.
Tại châu Nam Cực, có duy nhất 1 máy rút tiền tự động ATM
Nếu toàn bộ băng ở châu Nam cực tan hết thì mực nước biển trên thế giới sẽ dâng cao khoảng 70m, nhấn chìm khoảng 2,2 triệu km2 diện tích đất liền.