Time-lapse
là phương pháp chụp ảnh thú vị nhưng vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam.
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Thế Dương chia sẻ kinh nghiệm thực hiện kỹ thuật kỳ
công này.
Hành trình nhiếp ảnh của những người đi 'săn' chân trời / Hầm Thủ Thiêm huyền ảo trong video time-lapse / Giới trẻ Việt mê tít 'stop motion'
Hành trình nhiếp ảnh của những người đi 'săn' chân trời / Hầm Thủ Thiêm huyền ảo trong video time-lapse / Giới trẻ Việt mê tít 'stop motion'
Về
cơ bản, time-lapse cũng là một dạng stop-motion (chụp liên tục nhiều
tấm ảnh và ghép thành video) nhưng đặc biệt hơn là nó được tua nhanh
thời gian thực trong khi stop-motion vẫn diễn ra với tốc độ bình thường.
b. Thời gian chụp hết 1 frame ảnh càng lâu, hoặc thời gian delay (trễ) giữa các frame càng lâu, thì thời gian của video sẽ càng được tua nhanh hơn.
c. Đấy là lý do kỹ thuật này được tạm gọi là "Tua nhanh thời gian" nhằm giúp mắt người thấy rõ những chuyển động rất chậm (hoa nở, mây trôi) hoặc tăng tốc các chuyển động bình thường nhằm nâng "kịch tính" cho khung cảnh.
d. Cứ mỗi giây cần 30 frame ảnh, thì sau 1 phút bạn sẽ cần 1.800 frame ảnh. Nên có những clip tiêu tốn đến hàng chục nghìn tấm ảnh là chuyện bình thường.
e. Kỹ thuật time-lapse này ngược với kỹ thuật time-warp (làm chậm thời gian) - quay phim với tốc độ hàng nghìn khung hình mỗi giây rồi phát lại với tốc độ khung hình thông thường 30 fps để chúng ta có thể thấy rõ những chuyển động rất nhanh như đạn bắn, vỡ ly …
b. Chụp bằng DSLR cho độ phân giải cao (4K, 5K) hơn nhiều so với quay phim (thường chỉ là Full HD).
c. Chất lượng ảnh chụp luôn đẹp hơn so với quay phim đối với bất cứ máy ảnh DSLR nào.
d. Có thể delay giữa các frame khi chụp, qua đó khi phát ở tốc độ 30 hình/giây, thời gian thực sẽ được tua nhanh, giúp tăng tốc những chuyển động bình thường vốn chậm hoặc rất chậm (mây bay, mặt trời mọc/lặn, đặc biệt là hoa nở). Ví dụ, khi chụp cảnh xe chạy ban đêm, cứ mỗi giây bạn chụp một ảnh, khi chiếu clip với tốc độ 30 fps, bạn đã "tăng tốc" cho xe cộ gấp 30 lần. Khi bạn chụp hoa nở, cứ mỗi 5 phút bạn chụp 1 ảnh, khi chiếu clip với tốc độ 30fps, bạn đã tua nhanh thời gian thực gấp: 5 x 60 giây x 30 fps = 9.000 lần.
e. Trên hết, khi chụp time-lapse, bạn sẽ thấy được sự sôi động của cảnh chụp, nhấn mạnh hoặc có thể nói là phóng đại sự chuyển động và tốc độ, tạo cảm giác về sự năng động của khung cảnh.
b. Floral Time lapse:
mắt thường không thể xem được quá trình hoa nở, nên nếu cứ 5-10 phút
chụp 1 frame, rồi chiếu video 30fps, bạn đã tua nhanh tốc độ hoa nở từ
9.000-18.000 lần, nhờ đó quá trình hoa nở 10 tiếng ấy sẽ chỉ diễn ra
trong 2-5 giây.
b. Thời gian, sức khỏe, tiền bạc
Thời gian: Chắc chắn nếu mê time-lapse, bạn sẽ dành rất nhiều thời gian hơn so với quay phim bình thường để có được shot đẹp, hơn nữa khi chụp time-lapse bạn có thể vô tận sáng tạo do thừa hưởng được nhiều kỹ thuật của nhiếp ảnh, nên video bạn thực hiện được sẽ không còn đơn thuần là "clip đời thường" nữa.
Sức khỏe: Sau khi làm clip Time-lapse đầu tiên, mình mê "món" này kinh khủng và luôn chụp time-lapse trong mỗi lần đi chụp ảnh "phơi cao". Việc leo trèo lên cao ốc để chụp (không phải nóc cao ốc nào cũng ngăn nắp, gọn gàng và có chỗ đứng thuận tiện, có lần khi lên sân thượng của một cao ốc ở trung tâm thành phố, mình phải leo bên cạnh cột thu lôi để có góc máy như ý), rồi gặp mưa gió, nhiều khi còn đi chụp lại vì thấy chưa vừa ý.
Tiền bạc: tùy mức độ đầu tư vào máy móc của bạn chi phí có thể khác, tuy nhiên đây không phải vấn đề cần bàn nếu coi nhiếp ảnh như sở thích và đam mê và lấy tiền để nuôi đam mê là chuyện bình thường.
c. Làm chủ kỹ thuật nhiếp ảnh cơ bản: Bạn chỉ nên áp dụng kỹ thuật này khi đã có thể hoàn toàn làm chủ exposure của máy ảnh: tốc độ chụp (exposure time), khẩu độ (aperture), độ nhạy sáng (ISO), cân bằng trắng (White Balance). Nếu không, bạn sẽ nản lòng nếu tiếp tục.
d. Dựng phim: bạn cần biết dựng phim cơ bản, ít nhất là ghép các frame ảnh đã được chụp liên tục (image sequence) thành một video.
a. Camera + lens:
Bất cứ máy ảnh nào từ DSLR đến Point-and-Shoot miễn gắn được wired
remote (dây bấm) đều có thể chụp được. Tuy nhiên mình khuyên nên dùng
DSLR để có được chất ảnh tốt và tùy chỉnh được theo ý muốn. Tùy góc cảnh
và bố cục khung hình, bạn có thể chọn tiêu cự ống kính phù hợp từ
Fisheye, ultra wide, normal cho đến tele và thậm chí super tele.
b. Tripod: Đây có thể gọi là "vật bất ly thân". Trong suốt quá trình chụp, bạn phải giữ tripod luôn cố định, nếu vì bất cứ lý do gì làm thay đổi vị trí tripod như va quệt tay chân, mưa gió thì đảm bảo clip đó nhìn sẽ rất thiếu chuyên nghiệp. Trường hợp dùng Dolly ngang hoặc tròn để có những góc panning độc đáo, bạn vẫn phải đảm bảo vị trí giữa camera và đế gắn camera trên Dolly luôn cố định.
c. Timer-remote: Đây mới chính là "trái tim" của hệ thống với tác dụng tạo ra các time interval (tạm gọi là những khoảng thời gian đều nhau) mà máy sẽ chụp (tức kích hoạt được lệnh "bắn") như "bắn" sau mỗi 1 giây hoặc 2 giây (chụp xe cộ di chuyển), 5 giây (chụp mây), 5 phút hay 10 phút (chụp hoa nở)... Ngoài ra, timer remote còn có màn hình LCD giúp bạn tùy chọn được số lượng frame cần chụp và theo dõi quá trình chụp (đã chụp/còn bao nhiêu frame). Việc này rất có ích để ước lượng thời gian của video thành phẩm sẽ là bao lâu.
d. Wired remote (dây bấm): Đôi khi mình còn dùng luôn dây bấm mềm rồi khóa nút chụp để máy "bắn" liên thanh nhằm hạn chế tới mức tối thiểu thời gian delay giữa các frame, giúp chuyển động giữa các frame càng mướt hơn. Bạn nhớ chuyển máy ảnh qua chế độ chụp Continuous.
e. Interval timer shooting: Đây là tính năng có sẵn trong một số dòng máy Nikon như D300, D300s, D7000... rất tiện lợi và gọn gàng.
b. ISO: Cố định trong suốt quá trình chụp, chỉ khi nào qua một shot khác mới nên thay đổi ISO. Điều đặc biệt ở chỗ, bình thường ai cũng khuyên bạn nên chụp ảnh ở ISO thấp nhất có thể để hạn chế noise (nhiễu), đều này hợp lý. Nhưng nhiều khi chụp trời tối và bạn phải mở khẩu độ hết cỡ mà vẫn chưa đủ sáng, đừng ngần ngại tăng ISO lên 1.600, cho dù có noise đấy nhưng khi bạn resize frame ảnh JPEG từ 2K/3K/4K/5K xuống Full HD (1920 px) thì cũng đã giúp khử noise rồi, hơn nữa tiết tấu của clip Time-lapse rất nhanh, sự tập trung của người xem sẽ không còn chỗ cho noise nữa đâu.
c. White Balance (WB) cố định: Không nên dùng Auto WB vì rất dễ làm các frame hình có tông màu khác nhau, dẫn đến clip thành phẩm nhìn sẽ không đồng màu.
d. Độ phân giải ảnh: Như đã nói ở trên, khi chụp time-lapse, bạn có thể chụp ở độ phân giải cao nhất của máy và clip thành phẩm sẽ có độ phân giải "khủng" 4K hoặc 5K, hơn rất nhiều so với quay video (Full HD). Tuy nhiên, bạn chỉ nên chụp JPEG chứ đừng chụp RAW vì sẽ rất tốn dung lượng thẻ nhớ, tốn pin, máy buffer chậm và lưu file không kịp. Mình thường để tùy chọn chất lượng ảnh là S (tầm 2K pixel) vì đa số clip Time-lapse thành phẩm của mình là Full HD (1920x1080).
e. Auto focus (AF) hay Manual Focus (MF)? Giả sử lúc đang chụp có con chim hay chiếc lá bay qua, nếu để AF (tự động lấy nét) thì DOF (độ sâu trường ảnh) tại frame đó sẽ khác những frame còn lại, hơn nữa lại tốn thời gian và pin để focus. Cho nên câu trả lời nhất định là MF (lấy nét thủ công). Thực ra, bạn nên AF trước khi chụp, sau đó chuyển qua MF rồi cứ thế mà bấm. Còn nếu bạn có thể lấy nét chính xác bằng tay với MF thì quá tốt và bạn sẽ càng có thể lợi thế để thực hiện thủ thuật ở phần 9a bên dưới.
f. Exposure time vs. Time interval: Bạn nên giảm thời gian delay giữa các frame (tức là thời gian từ lúc kết thúc frame này đến khi bắt đầu frame kế tiếp), như vậy video sẽ mượt hơn, ko bị cảm giác "nấc cục". Nên chỉnh exposure time sao cho gần bằng interval time, giả sử exposure time là 1.6 giây thì time interval nên là 2 giây, coi như chỉ cho máy có 0.4 giây để "nghỉ ngơi".
g. FPS (frame per second): Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng của một clip time-lapse. Mình thường chọn 25 - 30 fps. Đối với những cảnh có chuyển động nhanh, bạn chỉ nên làm FPS cao khi thời gian delay giữa các frame thật ngắn, nếu không thì người xem sẽ chóng mặt lắm. Còn những cảnh như chụp hoa nở như mình nói ở trên thì ngược lại, thời gian delay phải tương đối dài (5-10 phút) vì hoa nở rất rất chậm. Tưởng chừng như việc xác định FPS này là thuộc về khâu Xử lý hậu kỳ, những thực ra ngay từ trước khi chụp time-lapse, bạn cần xác định FPS sẽ là bao nhiêu vì nó sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tổng thể của cả clip, từ đó mình sẽ quyết định được cả exposure time lẫn time interval là bao nhiêu cho vừa phải.
h. Một số setting cơ bản và điển hình khi dùng Timer remote (bạn có thể tùy chỉnh cho đúng ý đồ của mình):
Phơi sáng ban đêm: exposure time 1.6 giây, time interval 2 giây.
Đường phố ban ngày: exposure time 1/100 giây hoặc 1/20 giây (để có motion blur), time interval 1 giây.
Hoa nở: exposure time 1/60 giây, time interval 5 - 10 phút.
Mây: exposure time 1/60 giây, time interval 2 - 5 giây.
Thác nước (motion blur): exposure time 0.5 giây, time interval 1 giây.
Công trường hoặc cảnh dàn dựng sân khấu: exposure time 1/50 giây, time interval từ 5 giây trở lên.
Dòng người di chuyển (motion blur): exposure time 0.6 - 1.6 giây, time interval từ 1 - 2 giây trở lên.
j. Khi dùng Wired remote: Chụp với exposure time tương tự như ở trên, còn time interval thì bạn không cần quan tâm nữa. Bạn chỉnh camera ở chế độ Continuous và Lock phím chụp trên remote. Cách này có hạn chế là bạn phải tự đếm số lượng frame đã chụp để dừng lại cho đúng lúc vì camera chỉ biết "bắn" và "bắn" liên tục thôi. Nhưng lợi ích rất lớn là làm cho video rất mượt vì mọi chuyển động sẽ liên tục và ít bị đứt quãng, do thời gian delay giữa các frame là rất ngắn.
Thực tế, khi mình dùng cách này với Canon 60D (chất lượng JPEG: S1) thì có thể "bắn phá" vô tư, nhưng với Nikon D90 thì chỉ bắn được 100 frame liên tiếp thôi do bị giới hạn buffer. Tuy nhiên ngay lúc bị ngắt này, bạn chỉ cần Unlock nút chụp trên wired remote khoảng 1 giây sau đó Lock tiếp rồi cứ thế chụp tiếp thôi.
b. Địa điểm: Cũng không có giới hạn, bất cứ nơi nào diễn ra sự chuyển động như dòng người, xe cộ, mây trôi, sao trời, dòng sông, thác nước, vườn hoa, bến phà, sân bay, đường cao tốc, xa lộ… Tuy nhiên, nếu tiếp cận được những khung cảnh rộng và sâu thì để mang lại cái nhìn sinh động và tổng thể hơn về không gian. Mình hay chọn góc cao (nóc cao ốc) để đặt máy vì như vậy sẽ thấy được toàn cảnh bao gồm cả đường chân trời (skyline) và chiều sâu của không gian chụp.
b. Từ lúc này, bạn có thể cắt tỉa, chỉnh màu, giả cảnh Tilt-shift (nếu không có ống kính chuyên dụng), chèn nhạc nền, hiệu ứng âm thanh (Sound FX) theo ý muốn vì "chuỗi hình" bạn vừa chụp giờ đây đã trở thành một video time-lapse thực sự.
c. Export movie (xuất video) và chia sẻ để mọi người cùng thưởng thức.
a. Tận dụng MF (Manual Focus) để tạo ra những khúc chuyển đoạn (transition) ấn tượng:
- De-focus: Xoay vòng lấy nét (Focus ring) thật nhẹ từng chút một sau mỗi frame ảnh, nhờ vậy cảnh quay sẽ dần dần chuyển từ rõ nét thành bokeh, cố gắng xoay thật đều tay thì sự chuyển đổi này càng mướt. Từ đó có thể tạo ra những transition mượt mà giữa các shot, vì transition giữa bokeh và bokeh bao giờ cũng mướt hơn và đầy chất “art” hơn sơ với 2 cảnh rõ nét thông thường.
- Lưu ý đối với bokeh là đối với lens khẩu lớn (f/1.4 - f/2.8), khi mở khẩu hết cỡ và de-focus thì bokeh sẽ rất to và frame ảnh hầu như mất hết chi tiết, cho nên lời khuyên của mình khi de-focus là nên chỉnh khẩu tầm 4 - 5.6 là đẹp.
b. Zoom cảnh quay khi dựng phim: Từ một cảnh rộng, zoom vào cảnh cận giúp chủ thể của khung hình nổi bật hơn. Thực hiện bằng cách chụp một shot rộng và một shot cận cùng hướng về một chủ thể. Khi dựng phim, tăng kích thước (resize) shot cảnh rộng sao cho chủ thể của nó bằng đúng kích thước với shot cận cảnh. Thao tác này phải diễn ra thật nhanh (1/6 – 1/3 giây) để đảm bảo không làm chậm tiết tấu vốn đã rất nhanh của 1 clip time-lapse.
c. Khi dựng phim ở độ phân giải Full HD (1080p), bạn có thể tận dụng kích thước lớn hơn của file ảnh (2K - 5K) để làm những cú panning, zoom in hay out tùy thích nhằm nhấn mạnh chủ thể trong khung hình. Hơn nữa, khi chụp ở độ phân giải cao và chỉnh frame ảnh xuống Full HD, khả năng giảm noise cũng cải thiện đáng kể trong trường hợp bắt buộc phải chụp ở ISO cao.
d. Nhiều người có thể chế được Dolly điện có motor để pan (lia) máy từ từ, nếu kết hợp chụp time-lapse thì kết quả sẽ rất ấn tượng.
e. Một khi đã làm chủ được kỹ thuật time-lapse, thời gian chỉ còn là một khái niệm tương đối, nhanh hay chậm hoàn toàn nằm trong tay bạn điều khiển.
1. Nguyên tắc cơ bản của time-lapse
a.
Khi chụp liên tiếp mỗi giây một frame ảnh rồi ghép lại thành video và
chiếu với tốc độ 30 hình/giây (fps) hoặc cao hơn, thời gian thực sẽ được
tua nhanh ít nhất 30 lần.b. Thời gian chụp hết 1 frame ảnh càng lâu, hoặc thời gian delay (trễ) giữa các frame càng lâu, thì thời gian của video sẽ càng được tua nhanh hơn.
c. Đấy là lý do kỹ thuật này được tạm gọi là "Tua nhanh thời gian" nhằm giúp mắt người thấy rõ những chuyển động rất chậm (hoa nở, mây trôi) hoặc tăng tốc các chuyển động bình thường nhằm nâng "kịch tính" cho khung cảnh.
d. Cứ mỗi giây cần 30 frame ảnh, thì sau 1 phút bạn sẽ cần 1.800 frame ảnh. Nên có những clip tiêu tốn đến hàng chục nghìn tấm ảnh là chuyện bình thường.
e. Kỹ thuật time-lapse này ngược với kỹ thuật time-warp (làm chậm thời gian) - quay phim với tốc độ hàng nghìn khung hình mỗi giây rồi phát lại với tốc độ khung hình thông thường 30 fps để chúng ta có thể thấy rõ những chuyển động rất nhanh như đạn bắn, vỡ ly …
Video time-lapse: Sài Gòn - đô thị ánh sáng.
|
2. Tại sao phải chụp time-lapse
a.
Tận dụng khả năng phơi sáng của máy ảnh DSLR để chụp được những vệt
sáng hoặc vệt nhòe (motion blur) trên đường, giúp nhấn mạnh tốc độ
(speed) và chuyển động (motion). Đây cũng là lý do quan trọng nhất, nên
đa số các clip time-lapse được thực hiện là cảnh giao thông trên thế
giới.b. Chụp bằng DSLR cho độ phân giải cao (4K, 5K) hơn nhiều so với quay phim (thường chỉ là Full HD).
c. Chất lượng ảnh chụp luôn đẹp hơn so với quay phim đối với bất cứ máy ảnh DSLR nào.
d. Có thể delay giữa các frame khi chụp, qua đó khi phát ở tốc độ 30 hình/giây, thời gian thực sẽ được tua nhanh, giúp tăng tốc những chuyển động bình thường vốn chậm hoặc rất chậm (mây bay, mặt trời mọc/lặn, đặc biệt là hoa nở). Ví dụ, khi chụp cảnh xe chạy ban đêm, cứ mỗi giây bạn chụp một ảnh, khi chiếu clip với tốc độ 30 fps, bạn đã "tăng tốc" cho xe cộ gấp 30 lần. Khi bạn chụp hoa nở, cứ mỗi 5 phút bạn chụp 1 ảnh, khi chiếu clip với tốc độ 30fps, bạn đã tua nhanh thời gian thực gấp: 5 x 60 giây x 30 fps = 9.000 lần.
e. Trên hết, khi chụp time-lapse, bạn sẽ thấy được sự sôi động của cảnh chụp, nhấn mạnh hoặc có thể nói là phóng đại sự chuyển động và tốc độ, tạo cảm giác về sự năng động của khung cảnh.
3. Một số hình thức time-lapse khác
a. Drive lapse:
cắm máy ảnh trên nóc xe hơi, xe đạp, xe máy... để chụp exposure time
(1/100 giây vào ban ngày hoặc 1/25 giây vào ban đêm), chụp 3 frame/giây
(Continuous), khi phát video 30 fps, bạn có thể tua nhanh tốc độ di
chuyển của xe tới 10 lần. Lưu ý: do camera di chuyển theo xe, bạn phải
chắc chắn rằng sensor máy ảnh không bị bụi trước khi chụp, nếu không bạn
sẽ phải vất vả để "xóa mụn" hàng ngàn frame ảnh với góc chụp khác nhau.
Dưới đây là ví dụ mình đã thực hiện cách đây gần 1 năm:
Xem clip: 90 giây 'đi hết' đại lộ đẹp nhất TP HCM.
|
Xem clip: Hoa mai nở trong vài giây.
|
4. Khuyến cáo khi chụp time-lapse
a. Tuổi thọ màn trập (shutter):
có lẽ không cần bàn nhiều đến mức độ hao mòn shutter, vì cứ một giây
video time-lapse thành phẩm sẽ tiêu tốn 30 tấm ảnh (30 fps). Mình đã
"đốt" chiếc Canon 60D hết 30.000 shot chỉ trong… hơn 1 tháng. Lời khuyên
chân thành của mình là: Nếu bạn "tiếc" shutter thì không nên nghĩ đến
chuyện chụp time-lapse nữa. Còn nếu muốn tạo những clip ấn tượng, hoặc
xa hơn là những tác phẩm để đời, thỏa mãn đam mê thì việc hao mòn
shutter không còn ý nghĩa nữa vì nó là linh kiện có thể thay thế được.
Với những gì mình sắp chia sẻ tại đây, hãy yên tâm các bạn sẽ ít tốn
"shot" hơn và chụp time-lapse đạt tỷ lệ thành công cao hơn.b. Thời gian, sức khỏe, tiền bạc
Thời gian: Chắc chắn nếu mê time-lapse, bạn sẽ dành rất nhiều thời gian hơn so với quay phim bình thường để có được shot đẹp, hơn nữa khi chụp time-lapse bạn có thể vô tận sáng tạo do thừa hưởng được nhiều kỹ thuật của nhiếp ảnh, nên video bạn thực hiện được sẽ không còn đơn thuần là "clip đời thường" nữa.
Sức khỏe: Sau khi làm clip Time-lapse đầu tiên, mình mê "món" này kinh khủng và luôn chụp time-lapse trong mỗi lần đi chụp ảnh "phơi cao". Việc leo trèo lên cao ốc để chụp (không phải nóc cao ốc nào cũng ngăn nắp, gọn gàng và có chỗ đứng thuận tiện, có lần khi lên sân thượng của một cao ốc ở trung tâm thành phố, mình phải leo bên cạnh cột thu lôi để có góc máy như ý), rồi gặp mưa gió, nhiều khi còn đi chụp lại vì thấy chưa vừa ý.
Tiền bạc: tùy mức độ đầu tư vào máy móc của bạn chi phí có thể khác, tuy nhiên đây không phải vấn đề cần bàn nếu coi nhiếp ảnh như sở thích và đam mê và lấy tiền để nuôi đam mê là chuyện bình thường.
c. Làm chủ kỹ thuật nhiếp ảnh cơ bản: Bạn chỉ nên áp dụng kỹ thuật này khi đã có thể hoàn toàn làm chủ exposure của máy ảnh: tốc độ chụp (exposure time), khẩu độ (aperture), độ nhạy sáng (ISO), cân bằng trắng (White Balance). Nếu không, bạn sẽ nản lòng nếu tiếp tục.
d. Dựng phim: bạn cần biết dựng phim cơ bản, ít nhất là ghép các frame ảnh đã được chụp liên tục (image sequence) thành một video.
5. Thiết bị chụp time-lapse
b. Tripod: Đây có thể gọi là "vật bất ly thân". Trong suốt quá trình chụp, bạn phải giữ tripod luôn cố định, nếu vì bất cứ lý do gì làm thay đổi vị trí tripod như va quệt tay chân, mưa gió thì đảm bảo clip đó nhìn sẽ rất thiếu chuyên nghiệp. Trường hợp dùng Dolly ngang hoặc tròn để có những góc panning độc đáo, bạn vẫn phải đảm bảo vị trí giữa camera và đế gắn camera trên Dolly luôn cố định.
c. Timer-remote: Đây mới chính là "trái tim" của hệ thống với tác dụng tạo ra các time interval (tạm gọi là những khoảng thời gian đều nhau) mà máy sẽ chụp (tức kích hoạt được lệnh "bắn") như "bắn" sau mỗi 1 giây hoặc 2 giây (chụp xe cộ di chuyển), 5 giây (chụp mây), 5 phút hay 10 phút (chụp hoa nở)... Ngoài ra, timer remote còn có màn hình LCD giúp bạn tùy chọn được số lượng frame cần chụp và theo dõi quá trình chụp (đã chụp/còn bao nhiêu frame). Việc này rất có ích để ước lượng thời gian của video thành phẩm sẽ là bao lâu.
d. Wired remote (dây bấm): Đôi khi mình còn dùng luôn dây bấm mềm rồi khóa nút chụp để máy "bắn" liên thanh nhằm hạn chế tới mức tối thiểu thời gian delay giữa các frame, giúp chuyển động giữa các frame càng mướt hơn. Bạn nhớ chuyển máy ảnh qua chế độ chụp Continuous.
e. Interval timer shooting: Đây là tính năng có sẵn trong một số dòng máy Nikon như D300, D300s, D7000... rất tiện lợi và gọn gàng.
6. Thông số kỹ thuật
a. Chế độ M:
Chọn exposure thích hợp cho cảnh chụp và giữ thông số (Tốc độ và khẩu
độ) luôn cố định cho tất cả các frame. Khi ánh sáng môi trường thay đổi,
bạn sẽ thấy rõ sự thay đổi này. Còn nếu để Auto, Av hay Tv thì các
frame lúc nào cũng sáng đều hoặc thậm chí là frame tối frame sáng không
đều, không liền mạch và đương nhiên không còn nhận thấy sự biến đổi
"mượt mà" khi ánh sáng tự nhiên thay đổi.b. ISO: Cố định trong suốt quá trình chụp, chỉ khi nào qua một shot khác mới nên thay đổi ISO. Điều đặc biệt ở chỗ, bình thường ai cũng khuyên bạn nên chụp ảnh ở ISO thấp nhất có thể để hạn chế noise (nhiễu), đều này hợp lý. Nhưng nhiều khi chụp trời tối và bạn phải mở khẩu độ hết cỡ mà vẫn chưa đủ sáng, đừng ngần ngại tăng ISO lên 1.600, cho dù có noise đấy nhưng khi bạn resize frame ảnh JPEG từ 2K/3K/4K/5K xuống Full HD (1920 px) thì cũng đã giúp khử noise rồi, hơn nữa tiết tấu của clip Time-lapse rất nhanh, sự tập trung của người xem sẽ không còn chỗ cho noise nữa đâu.
c. White Balance (WB) cố định: Không nên dùng Auto WB vì rất dễ làm các frame hình có tông màu khác nhau, dẫn đến clip thành phẩm nhìn sẽ không đồng màu.
d. Độ phân giải ảnh: Như đã nói ở trên, khi chụp time-lapse, bạn có thể chụp ở độ phân giải cao nhất của máy và clip thành phẩm sẽ có độ phân giải "khủng" 4K hoặc 5K, hơn rất nhiều so với quay video (Full HD). Tuy nhiên, bạn chỉ nên chụp JPEG chứ đừng chụp RAW vì sẽ rất tốn dung lượng thẻ nhớ, tốn pin, máy buffer chậm và lưu file không kịp. Mình thường để tùy chọn chất lượng ảnh là S (tầm 2K pixel) vì đa số clip Time-lapse thành phẩm của mình là Full HD (1920x1080).
e. Auto focus (AF) hay Manual Focus (MF)? Giả sử lúc đang chụp có con chim hay chiếc lá bay qua, nếu để AF (tự động lấy nét) thì DOF (độ sâu trường ảnh) tại frame đó sẽ khác những frame còn lại, hơn nữa lại tốn thời gian và pin để focus. Cho nên câu trả lời nhất định là MF (lấy nét thủ công). Thực ra, bạn nên AF trước khi chụp, sau đó chuyển qua MF rồi cứ thế mà bấm. Còn nếu bạn có thể lấy nét chính xác bằng tay với MF thì quá tốt và bạn sẽ càng có thể lợi thế để thực hiện thủ thuật ở phần 9a bên dưới.
f. Exposure time vs. Time interval: Bạn nên giảm thời gian delay giữa các frame (tức là thời gian từ lúc kết thúc frame này đến khi bắt đầu frame kế tiếp), như vậy video sẽ mượt hơn, ko bị cảm giác "nấc cục". Nên chỉnh exposure time sao cho gần bằng interval time, giả sử exposure time là 1.6 giây thì time interval nên là 2 giây, coi như chỉ cho máy có 0.4 giây để "nghỉ ngơi".
g. FPS (frame per second): Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng của một clip time-lapse. Mình thường chọn 25 - 30 fps. Đối với những cảnh có chuyển động nhanh, bạn chỉ nên làm FPS cao khi thời gian delay giữa các frame thật ngắn, nếu không thì người xem sẽ chóng mặt lắm. Còn những cảnh như chụp hoa nở như mình nói ở trên thì ngược lại, thời gian delay phải tương đối dài (5-10 phút) vì hoa nở rất rất chậm. Tưởng chừng như việc xác định FPS này là thuộc về khâu Xử lý hậu kỳ, những thực ra ngay từ trước khi chụp time-lapse, bạn cần xác định FPS sẽ là bao nhiêu vì nó sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tổng thể của cả clip, từ đó mình sẽ quyết định được cả exposure time lẫn time interval là bao nhiêu cho vừa phải.
h. Một số setting cơ bản và điển hình khi dùng Timer remote (bạn có thể tùy chỉnh cho đúng ý đồ của mình):
Phơi sáng ban đêm: exposure time 1.6 giây, time interval 2 giây.
Đường phố ban ngày: exposure time 1/100 giây hoặc 1/20 giây (để có motion blur), time interval 1 giây.
Hoa nở: exposure time 1/60 giây, time interval 5 - 10 phút.
Mây: exposure time 1/60 giây, time interval 2 - 5 giây.
Thác nước (motion blur): exposure time 0.5 giây, time interval 1 giây.
Công trường hoặc cảnh dàn dựng sân khấu: exposure time 1/50 giây, time interval từ 5 giây trở lên.
Dòng người di chuyển (motion blur): exposure time 0.6 - 1.6 giây, time interval từ 1 - 2 giây trở lên.
j. Khi dùng Wired remote: Chụp với exposure time tương tự như ở trên, còn time interval thì bạn không cần quan tâm nữa. Bạn chỉnh camera ở chế độ Continuous và Lock phím chụp trên remote. Cách này có hạn chế là bạn phải tự đếm số lượng frame đã chụp để dừng lại cho đúng lúc vì camera chỉ biết "bắn" và "bắn" liên tục thôi. Nhưng lợi ích rất lớn là làm cho video rất mượt vì mọi chuyển động sẽ liên tục và ít bị đứt quãng, do thời gian delay giữa các frame là rất ngắn.
Thực tế, khi mình dùng cách này với Canon 60D (chất lượng JPEG: S1) thì có thể "bắn phá" vô tư, nhưng với Nikon D90 thì chỉ bắn được 100 frame liên tiếp thôi do bị giới hạn buffer. Tuy nhiên ngay lúc bị ngắt này, bạn chỉ cần Unlock nút chụp trên wired remote khoảng 1 giây sau đó Lock tiếp rồi cứ thế chụp tiếp thôi.
7. Thời điểm và địa điểm thích hợp chụp time-lapse
a. Bất kể thời điểm nào trong ngày:
Sáng, trưa, chiều, tối đều được. Tuy nhiên, những thời điểm diễn ra sự
thay đối lớn về ánh sáng (WB) là bình minh và chạng vạng. Đấy thực sự là
cuộc đua với thời gian vì cường độ ánh sáng thay đổi cũng đồng nghĩa
với WB thay đổi theo, yêu cầu người chụp phải có sự nhạy cảm để tinh
chỉnh cho phù hợp.b. Địa điểm: Cũng không có giới hạn, bất cứ nơi nào diễn ra sự chuyển động như dòng người, xe cộ, mây trôi, sao trời, dòng sông, thác nước, vườn hoa, bến phà, sân bay, đường cao tốc, xa lộ… Tuy nhiên, nếu tiếp cận được những khung cảnh rộng và sâu thì để mang lại cái nhìn sinh động và tổng thể hơn về không gian. Mình hay chọn góc cao (nóc cao ốc) để đặt máy vì như vậy sẽ thấy được toàn cảnh bao gồm cả đường chân trời (skyline) và chiều sâu của không gian chụp.
8. Xử lý hậu kỳ
a.
Sau khi đã trải qua khâu chụp ảnh khá khó khăn và mất nhiều công sức
(80%), tiếp theo là khâu dựng phim rất nhẹ nhàng (20%). Thường mình sử
dụng Adobe Premiere, nhập (import) tất cả các frame hình đã chụp theo
kiểu image sequence. Chọn Menu FILE - Import (Ctrl-I): truy cập tới
folder chứa sequence ảnh, chọn bất cứ ảnh nào và tick ô Numbered Stills,
rồi nhấn Open. Sau đó, bạn có thể kéo clip vào Timeline để dựng (edit)
được rồi.b. Từ lúc này, bạn có thể cắt tỉa, chỉnh màu, giả cảnh Tilt-shift (nếu không có ống kính chuyên dụng), chèn nhạc nền, hiệu ứng âm thanh (Sound FX) theo ý muốn vì "chuỗi hình" bạn vừa chụp giờ đây đã trở thành một video time-lapse thực sự.
9. Một số thủ thuật
Sau khi đã thuần tục những bước cơ bản trên, đây sẽ là phần thú vị nhất khi chụp time-lapse:a. Tận dụng MF (Manual Focus) để tạo ra những khúc chuyển đoạn (transition) ấn tượng:
- De-focus: Xoay vòng lấy nét (Focus ring) thật nhẹ từng chút một sau mỗi frame ảnh, nhờ vậy cảnh quay sẽ dần dần chuyển từ rõ nét thành bokeh, cố gắng xoay thật đều tay thì sự chuyển đổi này càng mướt. Từ đó có thể tạo ra những transition mượt mà giữa các shot, vì transition giữa bokeh và bokeh bao giờ cũng mướt hơn và đầy chất “art” hơn sơ với 2 cảnh rõ nét thông thường.
- Lưu ý đối với bokeh là đối với lens khẩu lớn (f/1.4 - f/2.8), khi mở khẩu hết cỡ và de-focus thì bokeh sẽ rất to và frame ảnh hầu như mất hết chi tiết, cho nên lời khuyên của mình khi de-focus là nên chỉnh khẩu tầm 4 - 5.6 là đẹp.
b. Zoom cảnh quay khi dựng phim: Từ một cảnh rộng, zoom vào cảnh cận giúp chủ thể của khung hình nổi bật hơn. Thực hiện bằng cách chụp một shot rộng và một shot cận cùng hướng về một chủ thể. Khi dựng phim, tăng kích thước (resize) shot cảnh rộng sao cho chủ thể của nó bằng đúng kích thước với shot cận cảnh. Thao tác này phải diễn ra thật nhanh (1/6 – 1/3 giây) để đảm bảo không làm chậm tiết tấu vốn đã rất nhanh của 1 clip time-lapse.
c. Khi dựng phim ở độ phân giải Full HD (1080p), bạn có thể tận dụng kích thước lớn hơn của file ảnh (2K - 5K) để làm những cú panning, zoom in hay out tùy thích nhằm nhấn mạnh chủ thể trong khung hình. Hơn nữa, khi chụp ở độ phân giải cao và chỉnh frame ảnh xuống Full HD, khả năng giảm noise cũng cải thiện đáng kể trong trường hợp bắt buộc phải chụp ở ISO cao.
d. Nhiều người có thể chế được Dolly điện có motor để pan (lia) máy từ từ, nếu kết hợp chụp time-lapse thì kết quả sẽ rất ấn tượng.
e. Một khi đã làm chủ được kỹ thuật time-lapse, thời gian chỉ còn là một khái niệm tương đối, nhanh hay chậm hoàn toàn nằm trong tay bạn điều khiển.
Xem clip: 30 giờ khám phá thủ đô nghìn năm.
|
10. Lời kết
Bài
hướng dẫn chỉ gói gọn trong phạm vi kiến thức và kinh nghiệm thực tế
của cá nhân mình nên có thể còn nhiều thiếu sót. Hy vọng các bạn sẽ cùng
trao đổi để bài hướng dẫn sẽ có giá trị thực hành tốt hơn cho tất cả
mọi người.
Nguyễn Thế Dương